tài liệu tham khảo
Diễn đàn lớp Công nghệ thông tin 1 k4 :: TRAO ĐỔI MÔN HỌC :: Internet và Giáo dục điện tử :: Bài tập
Trang 1 trong tổng số 1 trang
tài liệu tham khảo
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Bài giảng điện tử hay giáo án điện tử?
(30-3-2012)
Kính gửi các thầy cô giáo! Để các thầy cô giáo chuẩn bị Hội thi giáo viên giỏi sắp tới trong đó có việc ứng dụng CNTT trong giờ dạy đạt hiệu quảcao, chúng tôi xin trân trọng giới thiệu bài viết dưới đây để các thầy cô tham khảo:
Bài giảng điện tử hay giáo án điện tử?
Tôi là giảng viên trường Đại học Sài Gòn phụ trách môn PPDH, đã và đang hướng dẫn các GV bậc phổ thông chuyên đề ứng dụng CNTT và TT (ICT) trong DH hơn 3 năm qua.
Thông qua trên 50 lớp và có điều kiện được trao đổi với 1 sô chuyên gia trong và ngoài nước và với các bạn đồng nghiệp, tôi xin phép mạo muội tham gia 1 số ý kiến trao đổi với các bạn để làm sáng tỏ hơn vấn đề có tính thời sự hiện nay:
Ứng dụng ICT trong GD.
Về vấn đề ứng dụng ICT trong DH tôi sẽ có bài viết khác. Ở đây tôi nhận thấy hầu hết GV chưa phân biệt rõ thuật ngữ bài giảng điện tử và giáo án điện tử.
Thực ra trước hết, muốn dạy học, GV phải có giáo án (kế hoạch bài dạy (KHBD)-Lesson plan) trước kia được tạo ra trên giấy, tập. rồi khi lên lớp GV có thể sử dụng các phương tiện kĩ thuật DH (teaching aids hay visual aids) như overhead, mô hình, hình vẽ, máy chiếu projector trong quá trình trao đổi thông tin với người học để giup người học (learner) dễ hiểu hơn những vấn đề khó.
Theo thời đại, Để nâng cao chất lượng đào tạo hay chất lượng dạy và học, GV cần thấy mục tiêu sản phẩm của mình là con người của thời đại mới phải có các kĩ năng của thế kỉ 21: kiến thức (knowledge), kĩ năng giao tiếp-cộng tác (interpersonal skills), kĩ năng công nghệ (Computer skills) và kĩ năng tư duy (Thingking skills).
Để giúp người học có kĩ năng này, GV phải thay đổi PPDH mà giải pháp tốt nhất được đa số cac chuyên gia giáo dục trên thế giới thừa nhận là DH theo quan điểm lấy người học làm trung tâm (Student-center approach) và công nghệ nói chung, ICT nói riêng có thể giúp người học có được các kĩ năng của thế kỉ 21.
Trong việc ứng dụng ICT trong DH, GV cần khai thác các tiện ích của thời đại, công nghệ mới như khai thác Internet trong dạy và học, sử dụng các phần mềm để tạo học liệu điện tử (Courseware) là tài liệu học tập sử dụng trên máy tính, GV cần số hoá tài liệu DH tạm gọi là hồ sơ DH theo hướng sử dụng trên máy tính và dùng mạng máy tính như môi trường để trao đổi, chuyển giao bài tập, cung cấp học liệu điện tử để người học chủ động tích cực tìm kiếm tri thức, làm ra tri thức mới thay vì GV cung cấp tri thức 1 chiều, giảng bài ( gọi là học tích cực: active learning). Như vậy có thể gọi toàn bộ bản thiết kế hồ sơ bài dạy GV là giáo án điện tử (tài liệu DH đựọc số hoá).
Còn bài giảng mà GV sử dụng để trao đổi thông tin, tổ chức nhận thức theo từng hoạt động trong buổi lên lớp, tạo tình huống có vấn đề, đặt câu hỏi hay, minh hoạ trực quan, dùng phim hình ảnh để thu hút sự chú ý của người học hay dùng sơ đồ (schemas, daigram) để minh hoạ tiến trình, logic sự kiện kết hợp hỏi đáp, giải thích...thì các nước châu á Thái bình dương như Thái lan, Trung Quốc gọi là Designing interactive powerpoint (tạm dịch là thiết kế bài giảng tương tác-bài giảng tương tác bàng powerpoint) mà ta có thể tạm gọi là bài giảng điện tử.
Có thể sử dụng phần mềm khác để làm bài giảng điện tử như Multimedia builder, Autoplay media studio, Adobe Captivate, Producer 2003, ...Ngay tên gọi ta thấy bài giảng điện tử phải có tính chất tương tác với người học chứ không đơn thuần là phương tiện chứa nội dung thay thế bảng đen để rồi chiếu lên cho người học xem. Rất nhiều bài giảng điện tử của các GV đã gặp phải sai lầm này nên hiệu quả không được nâng lên thậm chí người học thụ động hơn.
Vì vậy Để có bài giảng điện tử tốt cần có KHBD tốt với bản thiết kế chi tiết các hoạt động và cần tạo ra kịch bản DH (Story board) ...theo 1 quy trình khoa học với nguyên tắc là dẫn dắt người học tiếp cận kiến thức. Cần phối hợp tốt BGDT với các kĩ thuật DH hiện đại, PPDH tích cực và phiếu học tập- tài liệu để sao cho người học được có cơ hội trao đổi, thảo luận, động não, tư duy, thực hành. Đây là công việc đây sáng tạo vì thế nên muốn DH cần phải có nghiệp vụ SP và nghề DH cũng là 1 "..nghề sáng tạo nhất trong các nghề sáng tạo vì nó sáng tạo ra con người sáng tạo.." (Phát biểu của cố Thủ Tường Phạm văn Đồng)...
Ngoài ra theo elearning, có thể vận dụng elarning để DH từ xa (distance learning) mà người học và người dạy không ở cùng 1 chỗ và không cần măt đối mặt (face to face) thì có thể thiết kế bài giảng điện tử teo PPDH chương trình hoá trong đó bài giảng thay thế GV ?(GV ảo) được sử dụng trong lớp học ảo. Đó cũng là 1 xu thế mới trong đào tạo hiện nay tại nước ta.
Bài giảng điện tử hay giáo án điện tử?
(30-3-2012)
Kính gửi các thầy cô giáo! Để các thầy cô giáo chuẩn bị Hội thi giáo viên giỏi sắp tới trong đó có việc ứng dụng CNTT trong giờ dạy đạt hiệu quảcao, chúng tôi xin trân trọng giới thiệu bài viết dưới đây để các thầy cô tham khảo:
Bài giảng điện tử hay giáo án điện tử?
Tôi là giảng viên trường Đại học Sài Gòn phụ trách môn PPDH, đã và đang hướng dẫn các GV bậc phổ thông chuyên đề ứng dụng CNTT và TT (ICT) trong DH hơn 3 năm qua.
Thông qua trên 50 lớp và có điều kiện được trao đổi với 1 sô chuyên gia trong và ngoài nước và với các bạn đồng nghiệp, tôi xin phép mạo muội tham gia 1 số ý kiến trao đổi với các bạn để làm sáng tỏ hơn vấn đề có tính thời sự hiện nay:
Ứng dụng ICT trong GD.
Về vấn đề ứng dụng ICT trong DH tôi sẽ có bài viết khác. Ở đây tôi nhận thấy hầu hết GV chưa phân biệt rõ thuật ngữ bài giảng điện tử và giáo án điện tử.
Thực ra trước hết, muốn dạy học, GV phải có giáo án (kế hoạch bài dạy (KHBD)-Lesson plan) trước kia được tạo ra trên giấy, tập. rồi khi lên lớp GV có thể sử dụng các phương tiện kĩ thuật DH (teaching aids hay visual aids) như overhead, mô hình, hình vẽ, máy chiếu projector trong quá trình trao đổi thông tin với người học để giup người học (learner) dễ hiểu hơn những vấn đề khó.
Theo thời đại, Để nâng cao chất lượng đào tạo hay chất lượng dạy và học, GV cần thấy mục tiêu sản phẩm của mình là con người của thời đại mới phải có các kĩ năng của thế kỉ 21: kiến thức (knowledge), kĩ năng giao tiếp-cộng tác (interpersonal skills), kĩ năng công nghệ (Computer skills) và kĩ năng tư duy (Thingking skills).
Để giúp người học có kĩ năng này, GV phải thay đổi PPDH mà giải pháp tốt nhất được đa số cac chuyên gia giáo dục trên thế giới thừa nhận là DH theo quan điểm lấy người học làm trung tâm (Student-center approach) và công nghệ nói chung, ICT nói riêng có thể giúp người học có được các kĩ năng của thế kỉ 21.
Trong việc ứng dụng ICT trong DH, GV cần khai thác các tiện ích của thời đại, công nghệ mới như khai thác Internet trong dạy và học, sử dụng các phần mềm để tạo học liệu điện tử (Courseware) là tài liệu học tập sử dụng trên máy tính, GV cần số hoá tài liệu DH tạm gọi là hồ sơ DH theo hướng sử dụng trên máy tính và dùng mạng máy tính như môi trường để trao đổi, chuyển giao bài tập, cung cấp học liệu điện tử để người học chủ động tích cực tìm kiếm tri thức, làm ra tri thức mới thay vì GV cung cấp tri thức 1 chiều, giảng bài ( gọi là học tích cực: active learning). Như vậy có thể gọi toàn bộ bản thiết kế hồ sơ bài dạy GV là giáo án điện tử (tài liệu DH đựọc số hoá).
Còn bài giảng mà GV sử dụng để trao đổi thông tin, tổ chức nhận thức theo từng hoạt động trong buổi lên lớp, tạo tình huống có vấn đề, đặt câu hỏi hay, minh hoạ trực quan, dùng phim hình ảnh để thu hút sự chú ý của người học hay dùng sơ đồ (schemas, daigram) để minh hoạ tiến trình, logic sự kiện kết hợp hỏi đáp, giải thích...thì các nước châu á Thái bình dương như Thái lan, Trung Quốc gọi là Designing interactive powerpoint (tạm dịch là thiết kế bài giảng tương tác-bài giảng tương tác bàng powerpoint) mà ta có thể tạm gọi là bài giảng điện tử.
Có thể sử dụng phần mềm khác để làm bài giảng điện tử như Multimedia builder, Autoplay media studio, Adobe Captivate, Producer 2003, ...Ngay tên gọi ta thấy bài giảng điện tử phải có tính chất tương tác với người học chứ không đơn thuần là phương tiện chứa nội dung thay thế bảng đen để rồi chiếu lên cho người học xem. Rất nhiều bài giảng điện tử của các GV đã gặp phải sai lầm này nên hiệu quả không được nâng lên thậm chí người học thụ động hơn.
Vì vậy Để có bài giảng điện tử tốt cần có KHBD tốt với bản thiết kế chi tiết các hoạt động và cần tạo ra kịch bản DH (Story board) ...theo 1 quy trình khoa học với nguyên tắc là dẫn dắt người học tiếp cận kiến thức. Cần phối hợp tốt BGDT với các kĩ thuật DH hiện đại, PPDH tích cực và phiếu học tập- tài liệu để sao cho người học được có cơ hội trao đổi, thảo luận, động não, tư duy, thực hành. Đây là công việc đây sáng tạo vì thế nên muốn DH cần phải có nghiệp vụ SP và nghề DH cũng là 1 "..nghề sáng tạo nhất trong các nghề sáng tạo vì nó sáng tạo ra con người sáng tạo.." (Phát biểu của cố Thủ Tường Phạm văn Đồng)...
Ngoài ra theo elearning, có thể vận dụng elarning để DH từ xa (distance learning) mà người học và người dạy không ở cùng 1 chỗ và không cần măt đối mặt (face to face) thì có thể thiết kế bài giảng điện tử teo PPDH chương trình hoá trong đó bài giảng thay thế GV ?(GV ảo) được sử dụng trong lớp học ảo. Đó cũng là 1 xu thế mới trong đào tạo hiện nay tại nước ta.
mai thị mộng thu- dieu hanh
- Tổng số bài gửi : 10
Join date : 10/04/2012
Diễn đàn lớp Công nghệ thông tin 1 k4 :: TRAO ĐỔI MÔN HỌC :: Internet và Giáo dục điện tử :: Bài tập
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết
Sat Aug 11, 2012 10:27 am by Admin
» Lịch học !
Fri Aug 10, 2012 7:32 am by voquocvuong
» Ai muốn biết gì về LỊCH HỌC !
Wed Aug 08, 2012 9:01 pm by Admin
» Đề nghị ADMIN . . .
Wed Aug 08, 2012 8:53 pm by Admin
» Lịch Học Chính Xác !!!
Wed Aug 01, 2012 8:30 pm by nguyenthaihien1704
» lich hoc chinh xac ngay h tiep theo ne...
Wed Aug 01, 2012 1:51 pm by caominhtho219
» các bạn ơi có lịch học rồi đoá.
Tue Jul 17, 2012 9:10 am by nguyenthaihien1704
» Lịch học môn kế tiếp là khi nào vậy ?
Sun Jul 08, 2012 7:39 am by voquocvuong
» khi nào mới học môn mới nửa vậy ?
Sun Jun 10, 2012 12:23 am by nguyenthaihien1704